Lấy máu cuống rốn có đau không?

MỤC LỤC

  • Thế nào là lấy máu cuống rốn không đau
  • Lấy máu cuống rốn khi nào?
  • Lấy máu cuống rốn có đau không?
  • Quy trình lưu trữ máu cuống rốn
  • Thông tin liên hệ lấy máu cuống rốn có đau

Thế nào là lấy máu cuống rốn không đau

Với nhiều công dụng diệu kỳ của tế bào gốc, hiện nay, nhiều gia đình đã chọn phương pháp lưu trữ tế bào gốc từ máu cuống rốn của con, như một món quà phòng thân dành cho con và các thành viên trong gia đình. Có người hỏi rằng, liệu lấy máu cuống rốn có đau không? Có ảnh hưởng đến con không?

Bài chia sẻ dưới đây sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về quy trình lấy máu cuống rốn nhé.

Lấy máu cuống rốn khi nào?

Thông thường, phần nhau thai, cuống rốn sau khi sinh được loại bỏ và xem như rác thải y tế. Nếu gia đình có nhu cầu lưu trữ tế bào gốc máu cuống rốn, thì bác sĩ sẽ tiến hành lấy máu cuống rốn.

Phương pháp lấy máu cuống rốn từ dây rốn hay còn gọi là “máu nhau thai” được tiến hành ngay sau khi mẹ sinh con và cắt dây rốn. Mẹ bầu dù sinh thường hay sinh mổ thì bác sĩ vẫn tiến hành lấy máu cuống rốn được nhé.

Ngay sau khi sinh bé, dây rốn được kẹp và cắt. Khi đó Bác sĩ sẽ chích một cây kim vào trong dây rốn để lấy phần máu còn lại.

Lấy máu cuống rốn có đau không?

Quá trình thu thập máu cuống rốn diễn ra chỉ vài phút sau khi bé yêu chào đời. Quá trình thu thập các tế bào gốc của Cordlife là luôn an toàn, không gây đau và không gây bất kỳ ảnh hưởng nào cho bạn, con bạn cũng như kế hoạch sinh của bạn.

Lấy máu cuống rốn có đau không?

Tế bào gốc máu cuống rốn rất dồi dào lượng tế bào gốc. Dù cho chỉ thu được một lượng ít máu cuống rốn từ một dây rốn và nhau thai, nhưng nó bao gồm một số lượng lớn tế bào gốc có thể được tăng sinh và lưu trữ để sử dụng trong tương lai nhiều hơn hẳn các tế bào gốc nơi khác như tủy, xương người trưởng thành hoặc phôi mới hình thành.

Quy trình lưu trữ máu cuống rốn

Túi thu thập máu không đông của Cordlife được phê duyệt bởi AABB (American Association of Blood Banks – Hiệp hội Ngân hàng máu của Mỹ) là túi vô trùng và đơn giản cho Bác sĩ sử dụng. Nếu bạn cũng quyết định lưu trữ mô dây rốn, một phần của dây rốn sẽ được thu thập và đặt vào trong hộp chứa. Sau khi thu thập xong, Bác sĩ hoặc Nữ hộ sinh sẽ niêm phong túi, dán các nhãn in sẵn với thông tin của bạn và đặt nó vào bộ lưu trữ. Sau đó, mô dây rốn sẽ được gửi cùng máu cuống rốn về phòng thí nghiệm của ngân hàng máu cuống rốn Cordlife tại Singapore.

Vì ưu tiên hàng đầu là sự an toàn của bạn và con bạn, nên quyết định cuối cùng về việc lấy máu cuống rốn sẽ phụ thuộc vào Bác sĩ và Nữ hộ sinh của bạn.

Từ bệnh viện đến phòng thí nghiệm của Cordlife: sau khi thông báo với đội ngũ Cordlife về việc giao mẫu lưu trữ và kiểm tra lại nội dung cũng như thông tin các nhãn dán trên bộ lưu trữ, chuyển phát nhanh về dịch vụ y tế sẽ nhận bộ lưu trữ từ bệnh viện của bạn và vận chuyển đến phòng thí nghiệm & lưu trữ tại Cordlife. Cordlife sẽ thông báo cho bạn ngay khi bộ lưu trữ đến phòng thí nghiệm đạt chuẩn quốc tế của mình.

Các mẹ có thể yên tâm về thắc mắc lấy máu cuống rốn có đau không nhé. Vui lòng truy cập https://www.cordlife.vn/ hoặc gọi (84) 98 355 1644 để được chăm sóc, tư vấn, bạn nhé.

Thông tin liên hệ lấy máu cuống rốn có đau

Ngân hàng máu cuống rốn tốt nhất - lưu trữ tế bào gốc Cordlife Việt Nam
Address: Level 1, Bach Building, 111 Ly Chinh Thang Street, District 3, HCMC, Vietnam
Địa chỉ: tầng 1, 111 Lý Chính Thắng, Quận 3, TP.HCM, Việt Nam
Telephone / Điện thoại: (84) 98 355 1644
Hướng dẫn đường đi Ngân hàng máu cuống rốn Cordlife Việt Nam

 

Bài liên quan